Nguyễn Văn Huy : Nhìn lại những chính sách hội nhập cộng đồng người Thượng trên cao nguyên (Kỳ 3)

Bản đồ các sắc tộc ở Đông Dương phân chia theo nhóm ngôn ngữ (Nhà xuất bản Monrocq – Paris, in năm 1917). Màu xanh lá là địa bàn của người Bahnar, Mạ, Stieng, Lạt, Koho. Màu xám là vùng của người Jarai, cùng nhóm ngôn ngữ với người Chăm, Rhadé, Raglai và Churu. Màu đỏ...

Nguyễn Văn Huy : Nhìn lại những chính sách hội nhập cộng đồng người Thượng trên cao nguyên (Kỳ 2)

Bản đồ các sắc tộc ở Đông Dương phân chia theo nhóm ngôn ngữ (Nhà xuất bản Monrocq – Paris, in năm 1917). Màu xanh lá là địa bàn của người Bahnar, Mạ, Stieng, Lạt, Koho. Màu xám là vùng của người Jarai, cùng nhóm ngôn ngữ với người Chăm, Rhadé, Raglai và Churu. Màu đỏ...

Nguyễn Cung Thông: “Phật giáo vào thế kỉ 7: các tục lệ ‘ngược ngạo’ (điều 33) theo ghi chép của pháp sư Nghĩa Tịnh”

Hơn một thập niên sống và học đạo ở Na Lan Đà (Ấn Độ), pháp sư Nghĩa Tịnh đã ghi chép nhiều nhận xét về luật lệ cho tăng đoàn Phật giáo vào TK 7. Đây cũng là một mục đích chính của ngài sau 25 ở nước ngoài và hơn một thập niên du học ở Na Lan Đa (Ấn Độ). Phần này chú...

Nguyễn Cung Thông: “Đời sống tăng đoàn ở Nalanda (Ấn Độ) vào thế kỉ 7: đi bộ (kinh hành) theo ghi chép của pháp sư Nghĩa Tịnh”

Khoa học hiện đại cho thấy sức khoẻ con người tuỳ thuộc vào các vận động thường ngày, cụ thể như tập thể dục, đi bộ nhiều hay ít chẳng hạn. Tuy là một hoạt động nhỏ nhặt ít ai để ý đến, nhưng đi bộ lại đem đến cho ta những lợi ích to lớn không lường cho sức khoẻ con...

Nguyễn Cung Thông: “Đời sống tăng đoàn ở Nalanda (Ấn Độ) vào thế kỉ 7: cây xỉa/chà răng theo ghi chép của pháp sư Nghĩa Tịnh”

Khoa học hiện đại đã cho thấy là tình trạng sạch sẽ của răng và miệng (oral hygiene – tiếng Anh) có ảnh hưởng không nhỏ đến sức khoẻ con người. Ca dao tục ngữ tiếng Việt cũng đề cao tính chất của hàm răng như ‘răng long đầu bạc; thứ nhất đau mắt, thứ nhì nhức...

Nguyễn Cung Thông: “Tiếng Việt từ TK 17: tóm tắt một số phong tục và các cách dùng như lêu trâu (tlâu) húc nhau, khêu đèn, trêu (tlêu), ghẹo” (phần 49)

Phần này bàn về các cách dùng lêu trâu (tlâu) húc nhau, khêu đèn, trêu (tlêu), treo, trèo, leo, ghẹo và các từ liên hệ như nêu, xeo bè (~ chèo bè) – từ thời Linh mục de Rhodes và các giáo sĩ Tây phương sang Á Đông truyền đạo. Đây là lần đầu tiên cách dùng này...

Pin It on Pinterest