Mặc Lý: Tản mạn về ba ngôi

Hình minh họa: Yasemin Gunes – Hôm nay trời nắng ráo, ấm áp anh Quân đưa ra ý mời anh chị em ngắm hoa đào bên Đài Tưởng Niệm Thuyền Nhân, lại được chị Nga cho thưởng thức món bánh khúc. Thật là thiên thời địa lợi nhân hoà, phong nhã mà lại được ngon miệng và no...

Phạm Vũ Thịnh: Tariffs là Quan-thuế hay Thuế-quan?

Tariff đang là vấn đề được quan tâm lẫn lo lắng bậc nhất hiện nay. (1) Từ ngữ tương đương trong tiếng Việt của “Tariff” nguyên là từ Hán-Việt “Quan-thuế-biểu”, nghĩa là bảng ghi mức quan thuế; dần dần được rút gọn để chỉ luôn...

Nguyễn Văn Tuấn: 50 năm tiếng Việt miền Nam bị mai một

Sau 1975, rất nhiều từ ngữ của miền Nam đã bị ‘chết’, và thay vào đó là một loại ngôn ngữ mới từ miền Bắc pha trộn với cách viết theo phong cách tiếng Tàu. Ngôn ngữ là linh hồn của văn hóa, là ‘hơi thở’ của mỗi địa phương. Nó không chỉ là công cụ giao tiếp...

Cù Huy Hà Vũ: Nguồn gốc của từ “sinh viên” trong tiếng Việt

Cũng như bất cứ ngôn ngữ nào, tiếng Việt được hình thành với nhiều sự vay mượn từ các ngôn ngữ khác. Đáng chú ý là nghĩa của nhiều từ nước ngoài một khi đã được Việt hóa đã ít nhiều thay đổi. Đó có thể là kết quả của “tam sao thất bản” thường gắn với truyền miêng,...

Cù Huy Hà Vũ: “Liệu cơm gắp mắm”: Chính Hoàng Tuấn Công làm hỏng di sản tục ngữ của cha ông

Ngày 13/12 vừa qua, DĐTK có đăng bài “Thế nào là “liệu cơm gắp mắm” và “nếm mật nằm gai”? của nhà nghiên cứu, phê bình ngôn ngữ độc lập Hoàng Tuấn Công. Thực ra đây là bài đăng lại từ 2 bài viết “Thế nào là “liệu cơm gắp mắm” và “Nông dân nào “nếm mật nằm gai”?” trên...

Nguyễn Cung Thông: “Tiếng Việt từ TK 17: tóm tắt một số phong tục và các cách dùng như lêu trâu (tlâu) húc nhau, khêu đèn, trêu (tlêu), ghẹo” (phần 49)

Phần này bàn về các cách dùng lêu trâu (tlâu) húc nhau, khêu đèn, trêu (tlêu), treo, trèo, leo, ghẹo và các từ liên hệ như nêu, xeo bè (~ chèo bè) – từ thời Linh mục de Rhodes và các giáo sĩ Tây phương sang Á Đông truyền đạo. Đây là lần đầu tiên cách dùng này...

Pin It on Pinterest