bởi admin | 10/02/2025 | Biên khảo
Hơn một thập niên sống và học đạo ở Na Lan Đà (Ấn Độ), pháp sư Nghĩa Tịnh đã ghi chép nhiều nhận xét về luật lệ cho tăng đoàn Phật giáo vào TK 7. Đây cũng là một mục đích chính của ngài sau 25 ở nước ngoài và hơn một thập niên du học ở Na Lan Đa (Ấn Độ). Phần này chú...
bởi | 21/01/2025 | Biên khảo
Khoa học hiện đại cho thấy sức khoẻ con người tuỳ thuộc vào các vận động thường ngày, cụ thể như tập thể dục, đi bộ nhiều hay ít chẳng hạn. Tuy là một hoạt động nhỏ nhặt ít ai để ý đến, nhưng đi bộ lại đem đến cho ta những lợi ích to lớn không lường cho sức khoẻ con...
bởi | 20/01/2025 | Phê bình
“Quê nhà xa lắc, xa lơ đó”(Hành Phương Nam / Nguyễn Bính) “Người tha hương” – thi tập được xuất bản năm 2024 của Khuất Bình Nguyên – đụng chạm đến vấn đề nóng của con người đương đại. Có lẽ chưa từng có thời điểm nào trên quả đất này, người tha hương lại...
bởi | 07/01/2025 | Biên khảo
Khoa học hiện đại đã cho thấy là tình trạng sạch sẽ của răng và miệng (oral hygiene – tiếng Anh) có ảnh hưởng không nhỏ đến sức khoẻ con người. Ca dao tục ngữ tiếng Việt cũng đề cao tính chất của hàm răng như ‘răng long đầu bạc; thứ nhất đau mắt, thứ nhì nhức...
bởi | 03/01/2025 | Ngôn ngữ
Cũng như bất cứ ngôn ngữ nào, tiếng Việt được hình thành với nhiều sự vay mượn từ các ngôn ngữ khác. Đáng chú ý là nghĩa của nhiều từ nước ngoài một khi đã được Việt hóa đã ít nhiều thay đổi. Đó có thể là kết quả của “tam sao thất bản” thường gắn với truyền miêng,...
bởi | 29/12/2024 | Ngôn ngữ
Ngày 13/12 vừa qua, DĐTK có đăng bài “Thế nào là “liệu cơm gắp mắm” và “nếm mật nằm gai”? của nhà nghiên cứu, phê bình ngôn ngữ độc lập Hoàng Tuấn Công. Thực ra đây là bài đăng lại từ 2 bài viết “Thế nào là “liệu cơm gắp mắm” và “Nông dân nào “nếm mật nằm gai”?” trên...