Phạm Đình Bá: Nguyễn Tường Thụy – Từ bộ đội đến nhà báo vì hòa giải dân tộc 

Nhà báo Nguyễn Tường Thụy. Ảnh: The Project 88 Nguyễn Tường Thụy, một cựu sĩ quan quân đội miền Bắc, đã trở thành một nhân vật đáng chú ý không chỉ vì quá khứ quân ngũ mà còn vì những nỗ lực hòa giải và gắn kết giữa những cựu binh của hai phía trong cuộc chiến Việt...

Vũ Đức Khanh: Điểm nghẽn của mọi điểm nghẽn – Thể chế và sự lựa chọn lịch sử

Khi một dân tộc bước đến ngưỡng của chuyển mình, câu hỏi lớn nhất không phải là “có thể hay không?” mà là “có dám hay không?” – và quan trọng hơn cả là: “có ai đủ bản lĩnh để dẫn đường?”. Tổng Bí thư Tô Lâm phát biểu tại phiên khai mạc Kỳ họp thứ 8 Quốc hội khóa XV....

Nguyên Việt: 30/4: Từ kẹt xe đến mắc kẹt trong lịch sử – Ảo tưởng thắng cuộc

AI generated. Tháng 4, những con đường kẹt cứng người và xe. Những dòng người túa ra phố, những biểu ngữ tung hô, những lời ca chiến thắng huyên náo. Thành phố như một vết thương cũ được phủ lên một lớp sơn mới hàng năm. Nhưng đâu đó giữa tiếng còi xe bức bối và những...

Trần Trung Đạo: Việt Nam đã bị “Phần Lan hóa” qua mật ước Thành Đô

“Phần Lan hóa” (Finlandization) là gì? Một cách vắn tắt, “Phần Lan hóa” (Finlandization), có nghĩa “để trở nên Phần Lan”, là một thuật ngữ chính trị để chỉ ảnh hưởng của một cường quốc trên các chính sách đối nội, đối ngoại và quốc phòng của một quốc gia láng giềng...

Phạm Đình Bá: Cách giảng dạy chiến tranh Việt-Mỹ và Việt-Trung khác nhau ra sao?

Từ trên xuống dưới: xe tăng Trung Quốc vượt sông vào Việt Nam trong cuộc chiến tranh biên giới 1979; Lực lượng công an vũ trang VN chiến đấu tại khu vực Đồng Đăng, tỉnh Lạng Sơn; thị xã Lào Cai, Cốc Lếu bị tàn phá trong cuộc chiến Việc giảng dạy lịch sử về Chiến tranh...

Pin It on Pinterest