bởi admin | 18/05/2025 | Triết học – Tâm lý học
Là một thuật ngữ âm Hán – Việt, có lẽ khó hiểu với một số Phật tử cũng như những người trẻ. Sở tri chướng nói một cách dễ hiểu là chướng ngại từ chính cái biết của mình. Tại sao cái biết, cái tri kiến của mình lại là chướng ngại? lẽ ra phải là điều phát triển đáng quý...
bởi admin | 29/03/2025 | Triết học – Tâm lý học
TRẦM TƯ THỨ HAI Trong Trầm tư trước, tôi có nói rằng, bằng chuyển hoá những hữu thể thành sự hiện diện, tính độc đáo làm cho cái đẹp trở nên khả thi. Điều này không ngăn cản chúng ta đặt ra câu hỏi dai dẳng đó một lần nữa: thế giới không nhất thiết phải đẹp, nhưng nó...
bởi admin | 20/03/2025 | Triết học – Tâm lý học
NĂM TRẦM TƯ VỀ CÁI ĐẸP François Cheng. Hình chụp năm 2004 François Cheng (Trình Bão Nhất 程抱一) sinh năm 1929 tại Giang Tây, sang Pháp năm 1949, là nhà thơ, nhà văn, nhà thư pháp. Ông đã sống ở Paris hơn 60 năm, tác giả của nhiều tác phẩm bằng tiếng Pháp: gồm 10 tập thơ...
bởi admin | 17/03/2025 | Triết học – Tâm lý học
Hình minh họa: pixabay Nhân đọc một bài viết “Tâm linh nhưng không tôn giáo: Tu chánh niệm nhưng không giáo hội” trên Việt Báo phản ánh một xu hướng xã hội hiện đại: nhiều người tìm đến chánh niệm như một phương tiện giảm căng thẳng, nâng cao chất lượng cuộc...
bởi admin | 10/02/2025 | Triết học – Tâm lý học
Không phải bây giờ, mà từ lâu, người ta đã nói về sự sụp đổ của những thần tượng. Khi Nietzsche viết Buổi Hoàng Hôn Của Những Thần Tượng [1], ông vừa ám chỉ những hình mẫu siêu hình hay tôn giáo đã chi phối tư tưởng phương Tây hàng thế kỷ, đồng thời tiên đoán một thực...